0

TOP 5 cách giảm đau khi bị căng cơ được chuyên gia khuyên dùng

TOP 5 cách giảm đau khi bị căng cơ được chuyên gia khuyên dùng 

Nhiều người thường lầm tưởng rằng căng cơ là hiện tượng chỉ xảy ra đối với vận động viên bị chấn thương. Tuy nhiên, trên thực tế bất cứ ai cũng có thể gặp phải tình trạng này trong sinh hoạt hoặc lao động. Nếu không được chăm sóc đúng cách và chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nặng nề. Vì vậy bạn cần có kiến thức về cách giảm đau khi bị căng cơ để tránh hệ lụy về sau. 

Căng cơ là gì? 

hMyzGxbqAY6RJVRy0lsj5JwMCgurWolmhaGspe1MG5T2lZlOdP9dwISoB_ljj8b5vR2Elv9-1Kg32MajjxM5poGKU3TxRkWFhLme5rjXbEf8gyP3Emqzqq5RBpJ4LquI0B1SAL514gVweB7sYhHRJCI 

Tìm hiểu khái quát về căng cơ để tìm cách khắc phục kịp thời

 

Căng cơ là tình trạng các cơ bắp bị kéo giãn vượt quá ngưỡng chịu đựng. Một số trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến rách cơ. Hiện tượng này khiến cho các cơ liên quan bị căng cứng, không thì co duỗi thoải mái. Người bệnh gặp phải tình trạng này sẽ có cảm giác đau buốt và cử động khó khăn. Căng cơ xuất hiện tại bất cứ bộ phận nào trên cơ thể. Phổ biến nhất là ở thắt lưng, cổ, vai gáy,… 

Nguyên nhân gây căng cơ 

Để tìm ra cách giảm đau khi bị căng cơ tốt nhất thì trước tiên bạn cần xác định được nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến: 

Căng thẳng 

Căng thẳng là một trong số những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng căng cơ. Nguyên nhân là bởi căng thẳng kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh. Điều này có thể dẫn đến rối loạn quá trình não bộ truyền tín hiệu tới các cơ. Hệ thống thần kinh thường có phản ứng với căng thẳng bằng cách tạo áp lực lên các mạch máu. Tình trạng này khiến cho lượng máu lưu thông tới các cơ giảm, rất dễ dẫn đến tình trạng căng cơ. 

Thể dục thể thao 

Từ khóa cách giảm đau khi bị căng cơ chân và cách giảm đau khi bị căng cơ tay luôn nằm trong top tìm kiếm Google. Lý do là vì các hoạt động thể dục thể thao là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hiện tượng căng cơ. Do đó việc khởi động trước khi tập luyện và thi đấu là điều vô cùng quan trọng. Đây là khâu chuẩn bị giúp hỗ trợ máu chạy nhiều hơn đến các cơ phải làm nóng cơ thể. Quá đó, cơ thể sẽ tích ứng với các hoạt động tốt hơn, ngăn ngừa chấn thương khi thực hiện các hoạt động mạnh. 

Kco4EaA1l_j_MJmqIhlOOBsnNgE9h218hVZIPVafWxxfHowEU_s_bu0w4nYgFwS5kR9ZNUKBCeA_-99yUZqqbFfrzUKk5MJ_cSnyyXLqR3LJUrbsA2EzSvOLl3Xrc8gCzehPAj_VSJVn77IeIumpR-8

Tập thể dục thể thao quá sức, cường độ cao rất dễ bị căng cơ bắp 

 

Ngoài ra việc thường xuyên luyện tập với tần suất dày đặc hoặc cường độ cao cũng dễ dẫn đến tình trạng các cơ bị quá tải, cơ bắp căng cứng. 

Chuyển động lặp lại ở 1 vị trí 

Khi cơ bắp được sử dụng quá mức hoặc liên tục, tình trạng căng cơ sẽ xuất hiện. Trường hợp này phổ biến đối với các vận động viên thể dục dụng cụ, chạy bộ,… tình trạng này làm giảm độ linh hoạt của cơ, gây ra cảm giác đau đớn trong thời gian dài. 

 

Nguyên nhân là do việc chuyển động lặp đi lặp lại gây mất cân bằng hệ thống cơ bắp, tạo áp lực liên tục lên dây thần kinh và các khớp. Lâu dần tình trạng này có thể dẫn tới chấn thương nghiêm trọng. 

Triệu chứng cho thấy bị căng cơ 

3gBpZC5UY5tNjzKCidgM0SA7aOIJjhllewOls7cCWkNCRTA-GaZsY58zkDOw62ajA5I8LcJFy_MztJ4HLwbEiz42ErEgve_UbtwaEIiNqdrCC__pyeWK_5duEKY5aEKHgLuOydtPAo35kp94BcgxsS4

Các dấu hiệu cho thấy tình trạng căng cơ đang diễn ra 

 

Nếu nhận thấy các triệu chứng sau đây thì bạn nên nhanh chóng tìm cách giảm đau khi bị căng cơ để khắc phục ngay: 

  • Vùng cơ tổn thương bị bầm tím, sưng tấy 
  • Đau nhức ngay cả khi không vận động 
  • Đau nhói khi vận động cơ bị tổn thương hoặc các khớp liên quan 
  • Thấy yếu cơ hơn bình thường 
  • Hạn chế tầm vận động tại khu vực có cơ đang bị căng cứng 

 

Ở tình trạng căng cơ nhẹ và trung bình có thể tự khỏi sau một vài tuần khắc phục tại nhà. Tuy nhiên nếu trường hợp nặng, bạn sẽ mất nhiều tháng để phục hồi. 

Khi nào nên gặp bác sĩ 

Như đã nói ở trên, tình trạng căng cơ từ mức độ nhẹ cho đến trung bình có thể tự khắc phục tại nhà. Tuy nhiên nếu có các dấu hiệu dưới đây thì bạn nên tới gặp chuyên gia để được thăm khám và đưa ra biện pháp xử lý phù hợp: 

  • Khó thở đi kèm chóng mặt 
  • Tình trạng căng cơ kéo dài không thuyên giảm nhiều ngày, kèm theo các triệu chứng vùng cơ tổn thương đỏ lên, nóng rát 
  • Đau nhức dữ dội khi vận động các nhóm cơ tổn thương 

 

Để tránh tình trạng căng cơ trở nên nghiêm trọng, bạn nên tìm cách giảm đau khi bị căng cơ ngay từ khi phát hiện triệu chứng. Dưới đây là một số cách giảm đau nhức cơ tại nhà mà bạn có thể tham khảo và áp dụng. 

TOP 5 cách giảm đau khi bị căng cơ được chuyên gia khuyên dùng

Cho các cơ được nghỉ ngơi 

Các cơ bị tổn thương cần có thời gian nghỉ ngơi để hồi phục. Do đó, khi nhận thấy vùng bị căng cơ bạn nên hạn chế vận động mạnh hoặc tác động tới vùng này. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các cơ được hồi phục nhanh chóng nhất. 

Chườm đá 

Đây là giải pháp có thể sử dụng trong trường hợp căng cơ nhẹ tới trung bình. Ở cách thực hiện vô cùng đơn giản với các bước như sau: 

  • Bạn bọc đá và một chiếc khăn nhỏ hoặc túi chườm chuyên dụng. 
  • Chườm lên vùng cơ bị tổn thương 15-20 phút, mỗi lần cách nhau 60 phút, thực hiện liên tục trong 1-3 ngày. 

Băng ép 

AkuE6BwaOMeQ_nFcdUR6pLLG7zwciT85Jkeh27ZDqzX6d6jjzdzrlxl82tZFxEs9-sFRwg4JTrEKZgj3IB_QR3lflo0x14V7Gv-lhK9uqj-SSLMF9asgkuwgF_pyip7-cmFr06JFo-oGIoV3NJ-oAeg

Băng ép để giúp vùng cơ hạn chế căng cứng và biến chứng 

 

Người bị thương có thể sử dụng băng và ý tế hoặc dây thun quấn quanh vùng cơ đang bị căng cứng Cho tới khi nhận thấy tình trạng thuyên giảm. Bạn lưu ý không cuốn quá chặt vì chúng có thể ảnh hưởng tới tuần hoàn máu. 

Điều trị y tế 

Đối với các trường hợp căng cơ nặng, người bệnh nên tham khảo ý kiến của chuyên gia để được điều hướng điều trị như: sử dụng thuốc, vật lý trị liệu hoặc phẫu thuật. Điều này sẽ giúp giải quyết tình trạng căng cơ khoa học và an toàn nhất. 

 

Đừng chủ quan trước các dấu hiệu căng cơ, nếu các triệu chứng không thuyên giảm trong vòng 7-10 ngày, thì ngay thời điểm này bạn nên gặp các chuyên gia ngay. 

Dùng máy massage 

Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe các cơ là yếu tố tiên quyết để ngăn ngừa tình trạng căng cơ cho mọi đối tượng. Các cơ của chúng ta hoạt động rất nhiều sau một ngày dài, do đó bạn nên sử dụng các bài tập massage để xoa dịu và giúp các cơ được thả lỏng, thư giãn tối đa.

Tham khảo 2 sản phẩm được nghiên cứu và phát triển bởi VISPO Việt Nam để duy trì cơ bắp chắc khoẻ, rèn luyện các cơ linh hoạt. 

 

wyEVwITevMePTOq-DXBdUEApxPpdE69A6gKSavNCOnvT7-xb5pZUAiWqn80tWUM_T1CCDd0YkZnPq2jrjT8ai0GmVUz1A9jksHodpUnqtuoMIxZTD0677RZGt90Vw4pnESWGGqcJqWiBfxshvy2TgzM

Hình ảnh sản phẩm Súng massage VP-S21

 

  • Súng massage VP-S21: Sản phẩm sở hữu 6 đầu cọ massage có thể sử dụng linh hoạt cho nhiều vị trí trên cơ thể. 30 cấp độ massage thay đổi nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu giảm đau nhức cơ bắp. 

lquerWvKCY-sqGCc08Z1IymcJsE8L-ZSPY8k37nf8qwawttZHRNBbL7G_fQQ0lJfEsn9tAsl7a1zVA7fNJvKyAJmSBUJplCEXTsKiN8WKxbaMY-cpBgjfdv7cpRDdIYW4RNLdZUm9j-8MZbE3uZJp3Y

Hình ảnh sản phẩm Súng massage VP-S23 

 

  • Súng massage VP-S23: 4 đầu massage với hình dạng tương thích các vị trí khác nhau trên cơ thể từ tay chân, vai gáy, sống lưng,… Tích hợp 9 cấp độ massage tạo nên hiệu quả giảm đau tức thì chỉ trong 30 phút thư giãn. 

 

Đây là hai dòng sản phẩm best seller tại VISPO Việt Nam, là quà tặng sức khoẻ thiết thực được người người nhà nhà tin dùng và lựa chọn. Chúng tôi cam kết cung cấp hàng chính hãng, thân thiện với người dùng. Đi kèm là chính sách bảo hành siêu ưu đãi đối với mọi khách hàng. Để tham khảo chi tiết về sản phẩm vui lòng liên hệ hotline: 0966 390 189

 

Trên đây là cách giảm đau khi bị căng cơ hiệu quả mà bạn có thể áp dụng tại nhà. Hãy chú trọng tới việc thư giãn và bảo vệ cơ bắp của mình để tránh các hệ lụy nghiêm trọng bạn nhé. Chúc bạn luôn có 1 sức khỏe tốt!

 

 

5/5 - (9 bình chọn)

CAM KẾT CỦA

VISPO

Bảo Hành 6-12 Tháng

Giao Hàng Toàn Quốc 2-3 Ngày

Đổi Mới Trong 7 Ngày

© 2021 Vispo. All rights reserved